Spa HT

Chào mừng đến với V-W Spa

Chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ Việt Nam là sứ mệnh của chúng tôi
SKT
  • Chúng tôi có
  • Các sản phẩm nguồn gốc từ thiên nhiên
  • 100% an toàn cho da
  • Chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
  • Quà tặng đặc biệt cho khách hàng
  • Với nhiều chuyên gia hàng đầu về chăm sóc sắc đẹp
Angel Sienna

Angel Sienna

Hơn 8 năm kinh nghiệm chăm sóc sắc đẹp
Scarlett Johanson

Scarlett Johanson

Cây kéo vàng cuộc thi tạo mẫu Quốc tế
Angelina Baby

Angelina Baby

Hơn 5 năm làm việc trong ngành mỹ phẩm

[tintuc]
Hư tổn, khô xơ thậm chí là gãy rụng là hậu quả khi thường xuyên sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc có chứa silicone. Để giảm thiểu nguy cơ, ELLE giới thiệu nàng cách phân biệt các loại dưỡng tóc cho mái tóc óng ả, suôn mượt một cách tự nhiên.
Thời trang tóc không chỉ là “góc con người” như trong câu tục ngữ, mà giờ đây được xem là phụ kiện làm đẹp góp phần thể hiện cá tính. Vậy nên thường xuyên thay đổi kiểu tóc cũng là cách để phô diễn khả năng “thiên biến vạn hóa” với những xu hướng mới. Nhưng bạn có biết rằng, khi tóc chịu áp lực quá nhiều mà lại không được chăm sóc đúng cách rất dễ bị tổn thương, hư hỏng hoặc thậm chí là gãy rụng. Để quá trình chăm sóc tóc hiệu quả, không thể bỏ qua bước xem xét những thành phần có trong các sản phẩm dưỡng tóc. Một trong số đó là silicone, chất mà nhiều nàng thắc mắc tại sao thường xuất hiện trong dầu gội, dầu xả, keo xịt, dầu dưỡng… nhưng liệu có tốt cho tóc?

SILICONE LÀ GI?



Tóc có cấu tạo 70% từ chất sừng keratin, trên lớp biểu bì tóc gồm 5-10 lớp keratin xếp chồng lên nhau như vảy cá. Chính lớp biểu bì này sẽ quyết định độ bóng mượt và óng ả của tóc. Khi thường xuyên sử dụng hóa chất hay các sản phẩm tạo kiểu tóc bằng nhiệt sẽ làm hư tổn các lớp vảy này, khiến ma sát tóc tăng lên, dễ rối và gãy rụng.

Theo nhà tạo mẫu tóc Bridget Brager: “Silicone là một loại khoáng chất thường có trong các sản phẩm chăm sóc tóc. Silicone giúp cung cấp độ óng ả, bóng khỏe, tạo cảm giác tóc mềm mượt”. Do có độ nhớt và dẻo nhất định, khi sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc chứa silicone, chất bám lên bề mặt và phủ đầy khoảng trống giữa các khe hở ở sợi tóc, làm bạn cảm thấy tóc đạt độ ẩm và độ mượt mà nhất định.

TÁC DỤNG “THỰC SỰ” CỦA SILICONE

Ưu điểm:

  • Tóc đang khô xơ bỗng trở nên suôn mượt, bồng bềnh.
  • Tạo ra lớp bảo vệ cho sợi tóc khỏi những tác nhân xấu như khói bụi, môi trường…
  • Giữ máNhược điểm:i tóc luôn ở trạng thái mềm mượt, óng ả

Nhược điểm:

  • Cảm giác tóc bóng mượt chỉ là “giả”
  • Tóc hoàn toàn không có khả năng hấp thụ silicone. Sau mỗi lần chăm sóc, tóc sẽ tích lũy silicone trên bề mặt gây bít, tắc nang lông và ngăn cản sự hấp thụ của các dưỡng chất khác.
  • Bị “tình nghi” là thành phần gây dị ứng, làm tóc yếu, dễ gãy rụng, gây gàu và ngứa da đầu.

CÁC LOẠI SILICONE VÀ CÁCH NHẬN DIỆN SẢN PHẨM CHĂM SÓC TÓC CÓ SILICONE

Có hai loại silicone:

  • Water-Soluble-Silicones (Silicone tan trong nước):
Với tên gọi như vậy chúng ta dễ hiểu rằng loại silicon này có thể dễ dàng rửa ra khỏi tóc nhờ nước. Những sản phẩm chăm sóc có chứa Cyclomethicone, Dimethicone Copolyol cũng là silicone tuy có hơi đắt hơn nhưng rất “thân thiện” với tóc.
  • Non-Water-Soluble Silicones (Silicone không tan trong nước)
Chất silicon này không có khả năng “hợp nhất” với nước do vậy nếu muốn loại bỏ lớp silicone này, bạn cần sử dụng đến loại dầu gội làm sạch sâu. Trong các sản phẩm chăm sóc tóc, nếu chứa Non- Water-Soluble Silicones sẽ được định dạng dưới tên: Amodimethicone (có thể đổi âm đầu thành amo, amine hay amino) hoặc Dimethicone… Đây là những chất silicone phổ biến nhiều nhưng mang lại tác hại khôn lường với tóc.
Để “bảo toàn tính mạng” cho mái tóc, các nàng nên “ngỏ ý làm quen” với các sản phẩm chăm sóc chưa silicone tan trong nước, hoặc tốt nhất có thành phần dưỡng tóc tự nhiên. Các dưỡng chất sẽ thấm sâu vào bên trong sợi tóc giúp mái tóc mềm mại, mượt mà, óng ả và chắc khỏe thực sự. Ngoài ra, vì không chứa silicone nên nước thải dầu gội dễ phân hủy trong môi đường nên sẽ thân thiện với môi trường hơn.
Hãy cùng ELLE điểm qua danh sách các sản phẩm chăm sóc chứa thành phần silicone tự nhiên tốt cho tóc dưới đây!

[/tintuc]

[tintuc]




Hư tổn, khô xơ thậm chí là gãy rụng là hậu quả khi thường xuyên sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc có chứa silicone. Để giảm thiểu nguy cơ, ELLE giới thiệu nàng cách phân biệt các loại dưỡng tóc cho mái tóc óng ả, suôn mượt một cách tự nhiên. Thời trang tóc không chỉ là “góc con người” như trong câu tục ngữ, mà giờ đây được xem là phụ kiện làm đẹp góp phần thể hiện cá tính. Vậy nên thường xuyên thay đổi kiểu tóc cũng là cách để phô diễn khả năng “thiên biến vạn hóa” với những xu hướng mới. Nhưng bạn có biết rằng, khi tóc chịu áp lực quá nhiều mà lại không được chăm sóc đúng cách rất dễ bị tổn thương, hư hỏng hoặc thậm chí là gãy rụng. Để quá trình chăm sóc tóc hiệu quả, không thể bỏ qua bước xem xét những thành phần có trong các sản phẩm dưỡng tóc. Một trong số đó là silicone, chất mà nhiều nàng thắc mắc tại sao thường xuất hiện trong dầu gội, dầu xả, keo xịt, dầu dưỡng… nhưng liệu có tốt cho tóc? SILICONE LÀ GI? Tóc có cấu tạo 70% từ chất sừng keratin, trên lớp biểu bì tóc gồm 5-10 lớp keratin xếp chồng lên nhau như vảy cá. Chính lớp biểu bì này sẽ quyết định độ bóng mượt và óng ả của tóc. Khi thường xuyên sử dụng hóa chất hay các sản phẩm tạo kiểu tóc bằng nhiệt sẽ làm hư tổn các lớp vảy này, khiến ma sát tóc tăng lên, dễ rối và gãy rụng. Theo nhà tạo mẫu tóc Bridget Brager: “Silicone là một loại khoáng chất thường có trong các sản phẩm chăm sóc tóc. Silicone giúp cung cấp độ óng ả, bóng khỏe, tạo cảm giác tóc mềm mượt”. Do có độ nhớt và dẻo nhất định, khi sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc chứa silicone, chất bám lên bề mặt và phủ đầy khoảng trống giữa các khe hở ở sợi tóc, làm bạn cảm thấy tóc đạt độ ẩm và độ mượt mà nhất định. TÁC DỤNG “THỰC SỰ” CỦA SILICONE Ưu điểm: Tóc đang khô xơ bỗng trở nên suôn mượt, bồng bềnh. Tạo ra lớp bảo vệ cho sợi tóc khỏi những tác nhân xấu như khói bụi, môi trường… Giữ máNhược điểm:i tóc luôn ở trạng thái mềm mượt, óng ả Nhược điểm: Cảm giác tóc bóng mượt chỉ là “giả” Tóc hoàn toàn không có khả năng hấp thụ silicone. Sau mỗi lần chăm sóc, tóc sẽ tích lũy silicone trên bề mặt gây bít, tắc nang lông và ngăn cản sự hấp thụ của các dưỡng chất khác. Bị “tình nghi” là thành phần gây dị ứng, làm tóc yếu, dễ gãy rụng, gây gàu và ngứa da đầu. CÁC LOẠI SILICONE VÀ CÁCH NHẬN DIỆN SẢN PHẨM CHĂM SÓC TÓC CÓ SILICONE Có hai loại silicone: Water-Soluble-Silicones (Silicone tan trong nước): Với tên gọi như vậy chúng ta dễ hiểu rằng loại silicon này có thể dễ dàng rửa ra khỏi tóc nhờ nước. Những sản phẩm chăm sóc có chứa Cyclomethicone, Dimethicone Copolyol cũng là silicone tuy có hơi đắt hơn nhưng rất “thân thiện” với tóc. Non-Water-Soluble Silicones (Silicone không tan trong nước) Chất silicon này không có khả năng “hợp nhất” với nước do vậy nếu muốn loại bỏ lớp silicone này, bạn cần sử dụng đến loại dầu gội làm sạch sâu. Trong các sản phẩm chăm sóc tóc, nếu chứa Non- Water-Soluble Silicones sẽ được định dạng dưới tên: Amodimethicone (có thể đổi âm đầu thành amo, amine hay amino) hoặc Dimethicone… Đây là những chất silicone phổ biến nhiều nhưng mang lại tác hại khôn lường với tóc. Để “bảo toàn tính mạng” cho mái tóc, các nàng nên “ngỏ ý làm quen” với các sản phẩm chăm sóc chưa silicone tan trong nước, hoặc tốt nhất có thành phần dưỡng tóc tự nhiên. Các dưỡng chất sẽ thấm sâu vào bên trong sợi tóc giúp mái tóc mềm mại, mượt mà, óng ả và chắc khỏe thực sự. Ngoài ra, vì không chứa silicone nên nước thải dầu gội dễ phân hủy trong môi đường nên sẽ thân thiện với môi trường hơn. Hãy cùng ELLE điểm qua danh sách các sản phẩm chăm sóc chứa thành phần silicone tự nhiên tốt cho tóc dưới đây!

 [/tintuc]

[tintuc]
Hư tổn, khô xơ thậm chí là gãy rụng là hậu quả khi thường xuyên sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc có chứa silicone. Để giảm thiểu nguy cơ, ELLE giới thiệu nàng cách phân biệt các loại dưỡng tóc cho mái tóc óng ả, suôn mượt một cách tự nhiên.
Thời trang tóc không chỉ là “góc con người” như trong câu tục ngữ, mà giờ đây được xem là phụ kiện làm đẹp góp phần thể hiện cá tính. Vậy nên thường xuyên thay đổi kiểu tóc cũng là cách để phô diễn khả năng “thiên biến vạn hóa” với những xu hướng mới. Nhưng bạn có biết rằng, khi tóc chịu áp lực quá nhiều mà lại không được chăm sóc đúng cách rất dễ bị tổn thương, hư hỏng hoặc thậm chí là gãy rụng. Để quá trình chăm sóc tóc hiệu quả, không thể bỏ qua bước xem xét những thành phần có trong các sản phẩm dưỡng tóc. Một trong số đó là silicone, chất mà nhiều nàng thắc mắc tại sao thường xuất hiện trong dầu gội, dầu xả, keo xịt, dầu dưỡng… nhưng liệu có tốt cho tóc?

SILICONE LÀ GI?



Tóc có cấu tạo 70% từ chất sừng keratin, trên lớp biểu bì tóc gồm 5-10 lớp keratin xếp chồng lên nhau như vảy cá. Chính lớp biểu bì này sẽ quyết định độ bóng mượt và óng ả của tóc. Khi thường xuyên sử dụng hóa chất hay các sản phẩm tạo kiểu tóc bằng nhiệt sẽ làm hư tổn các lớp vảy này, khiến ma sát tóc tăng lên, dễ rối và gãy rụng.

Theo nhà tạo mẫu tóc Bridget Brager: “Silicone là một loại khoáng chất thường có trong các sản phẩm chăm sóc tóc. Silicone giúp cung cấp độ óng ả, bóng khỏe, tạo cảm giác tóc mềm mượt”. Do có độ nhớt và dẻo nhất định, khi sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc chứa silicone, chất bám lên bề mặt và phủ đầy khoảng trống giữa các khe hở ở sợi tóc, làm bạn cảm thấy tóc đạt độ ẩm và độ mượt mà nhất định.

TÁC DỤNG “THỰC SỰ” CỦA SILICONE

Ưu điểm:

  • Tóc đang khô xơ bỗng trở nên suôn mượt, bồng bềnh.
  • Tạo ra lớp bảo vệ cho sợi tóc khỏi những tác nhân xấu như khói bụi, môi trường…
  • Giữ máNhược điểm:i tóc luôn ở trạng thái mềm mượt, óng ả

Nhược điểm:

  • Cảm giác tóc bóng mượt chỉ là “giả”
  • Tóc hoàn toàn không có khả năng hấp thụ silicone. Sau mỗi lần chăm sóc, tóc sẽ tích lũy silicone trên bề mặt gây bít, tắc nang lông và ngăn cản sự hấp thụ của các dưỡng chất khác.
  • Bị “tình nghi” là thành phần gây dị ứng, làm tóc yếu, dễ gãy rụng, gây gàu và ngứa da đầu.

CÁC LOẠI SILICONE VÀ CÁCH NHẬN DIỆN SẢN PHẨM CHĂM SÓC TÓC CÓ SILICONE

Có hai loại silicone:

  • Water-Soluble-Silicones (Silicone tan trong nước):
Với tên gọi như vậy chúng ta dễ hiểu rằng loại silicon này có thể dễ dàng rửa ra khỏi tóc nhờ nước. Những sản phẩm chăm sóc có chứa Cyclomethicone, Dimethicone Copolyol cũng là silicone tuy có hơi đắt hơn nhưng rất “thân thiện” với tóc.
  • Non-Water-Soluble Silicones (Silicone không tan trong nước)
Chất silicon này không có khả năng “hợp nhất” với nước do vậy nếu muốn loại bỏ lớp silicone này, bạn cần sử dụng đến loại dầu gội làm sạch sâu. Trong các sản phẩm chăm sóc tóc, nếu chứa Non- Water-Soluble Silicones sẽ được định dạng dưới tên: Amodimethicone (có thể đổi âm đầu thành amo, amine hay amino) hoặc Dimethicone… Đây là những chất silicone phổ biến nhiều nhưng mang lại tác hại khôn lường với tóc.
Để “bảo toàn tính mạng” cho mái tóc, các nàng nên “ngỏ ý làm quen” với các sản phẩm chăm sóc chưa silicone tan trong nước, hoặc tốt nhất có thành phần dưỡng tóc tự nhiên. Các dưỡng chất sẽ thấm sâu vào bên trong sợi tóc giúp mái tóc mềm mại, mượt mà, óng ả và chắc khỏe thực sự. Ngoài ra, vì không chứa silicone nên nước thải dầu gội dễ phân hủy trong môi đường nên sẽ thân thiện với môi trường hơn.
Hãy cùng ELLE điểm qua danh sách các sản phẩm chăm sóc chứa thành phần silicone tự nhiên tốt cho tóc dưới đây!

[/tintuc]

[giaban]600,000đ[/giaban]



[giacu]750,000đ[/giacu]

[mota]
Xua tan tất cả những mệt mỏi trong cơ thể bạn và thư giãn với các liệu trình maage thư giãn toàn thân của Clover. Không chỉ giúp bạn thoải mái và khoẻ khoắn hơn, chúng tôi còn chuyên...
[/mota]

[chitiet]

Các nội dung Hướng dẫn mua hàng viết ở đây


[/chitiet]




[giaban]500,000đ[/giaban]



[giacu]650,000đ[/giacu]

[mota]
Xua tan tất cả những mệt mỏi trong cơ thể bạn và thư giãn với các liệu trình maage thư giãn toàn thân của Clover. Không chỉ giúp bạn thoải mái và khoẻ khoắn hơn, chúng tôi còn chuyên...
[/mota]


[chitiet]

Các nội dung Hướng dẫn mua hàng viết ở đây


[/chitiet]




[giaban]500,000đ[/giaban]



[giacu]650,000đ[/giacu]

[mota]
Xua tan tất cả những mệt mỏi trong cơ thể bạn và thư giãn với các liệu trình maage thư giãn toàn thân của Clover. Không chỉ giúp bạn thoải mái và khoẻ khoắn hơn, chúng tôi còn chuyên...
[/mota]

[chitiet]

Các nội dung Hướng dẫn mua hàng viết ở đây


[/chitiet]



[giaban]700,000đ[/giaban]



[giacu]950,000đ[/giacu]


[chitiet]

Các nội dung Hướng dẫn mua hàng viết ở đây


[/chitiet]